5 kết quả phù hợp với "cơ chế vượt trội"
Luật Thủ đô tạo cơ chế vượt trội cho Hà Nội
Theo dự kiến chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu sẽ cho ý kiến lần cuối, trước khi bấm nút thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).
Sửa đổi Luật Thủ đô: Thể hiện rõ cơ chế vượt trội
Sửa đổi Luật Thủ đô cần thể hiện rõ cơ chế “đặc thù, vượt trội” - Đây là nội dung được các đại biểu nhấn mạnh tại hội nghị đóng góp ý kiến của các đồng chí nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo sửa đổi Luật Thủ đô do UBND Thành phố tổ chức sáng nay.
Sửa Luật Thủ đô cần cơ chế vượt trội
Luật Thủ đô năm 2012 đã mang lại những kết quả tích cực trong công tác xây dựng, phát triển và quản lý của TP Hà Nội, nhưng cũng đã bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế. Điều này khiến mục tiêu tạo đột phá cho Thủ đô phát triển chưa đạt kỳ vọng. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này phải giải quyết được các hạn chế, bất cập hiện nay và cần có những cơ chế đặc thù, vượt trội để Thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm.
Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo cơ chế vượt trội
Việc thực thi những cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô đã mang lại những kết quả tích cực trong công tác xây dựng, phát triển, quản lý của Thành phố Hà Nội, song cũng bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế. Luật Thủ đô (sửa đổi) phải giúp Hà Nội giải quyết được những hạn chế, bất cập hiện nay, trước hết là cơ chế, chính sách tài chính để đầu tư phát triển hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường. Đây là quan điểm của các chuyên gia khi góp ý sửa đổi Luật Thủ đô thời gian qua. Quan điểm là sửa luật thủ đô nhằm tạo cơ chế vượt trội để thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm. Việc sửa đổi Luật Thủ đô trong tình hình hiện nay là cần thiết để tạo hành lang pháp lý thống nhất nhằm thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đối với cơ chế đặc thù của Thủ đô.
Tạo cơ chế vượt trội cho khu vực ngoại thành
Nông nghiệp giữ vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế Thủ đô, tuy nhiên, thực tế sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Vì vậy, trong Luật Thủ đô (sửa đổi), việc ban hành Chính sách về Xây dựng, phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh sẽ góp phần tạo cơ chế riêng cho ngành nông nghiệp, nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế.